父母该不该打孩子? (MISS ANH NGUYET)
父母该不该打孩子?
-
- 因为贪玩了,打架了,放学不回家了,撒慌了,功课下降了……,或多或少都受到过父母的严厉指责和“教训”。
- 不少父母是以“打是亲,骂是爱”“不打不成材”做为教育孩子的最好方式的。
- 而今,他(她)们的境遇早已与我们儿时不同了,他(她)是每个家庭的“重心”与“唯一”,教子育儿的观念与方法也早已通过教育、书籍、网络各种方式渗透到我们生活的方方面面……。
- 关孩子在屋里反省。
- 这三次挨打都不是初犯,而且远远不止是事不过三的限制。
- 可是我打他有用吗?开始还哭的痛心扯肺的他已经又在楼上玩的热火吵天了,我每次严格管教他之后心里都很不舒服.
- 真希望我能够在纠正孩子问题的时候有一种比较自信的心态,而不是老是内疚……?
- 不能了解孩子的好奇心。
- 你主要生气的是孩子不听话,或者是你觉得没有权威,可能这样的情况已经有了一段时间,你一直忍无可忍,结果就找着一件事情修理他。
- 怎么教好孩子,别让情绪控制了你。
- 挑战父母的权威。
- 我想更深层的问题是你不能满足孩子的好奇心,或者对孩子主动的探索行为也没有给予足够的认识与帮助,更多地认为是“淘气”、“捣蛋”、“不听话”,限制孩子较多。但是这个小家伙不服气,经常对着干。
- 父母发泄情绪。
- 有时孩子调皮时,我也会一时冲动忍不住想出手,但总是会尽量克制自己。我不大相信“打”这种方法会有多大效果,从很多妈妈后悔的语气看来,那只是我们发泄自己情绪的手段之一。
- 专家都会说打不得--我看气急了,打几下也没有什么了不起、很多理论上‘千万别**’的原则, 在实际中却是颇为有效的招术。
- 孩子不听话或不讲道理时是应该给一些适当的惩罚,否则现在的独生子女是非常难教育的。打她是为她今后好,现在自己舍不得教育到将来就只能交给别人教育了,想想还是自己教育起来知道轻重。
- 对付发脾气孩子的好方法:“好好观察孩子、同情、该强硬时才强硬、转移孩子的注意力”。
- 不过,不少时候,是出于自己心情就打了麦子,真的很惭愧哟,这点上不算好父母。
- 有效但是也学会了打人。
- 小些时候我用打的方法来改变她不良习惯,好象也取得一些成效,但是从此也养成了孩子看什么不好就打什么(包括我)的习惯。
- 小时侯我也曾试过在她不听话的时候打她,大声训她,但结果是她很拧,不但我的目的没达到,还影响了孩子对我的感情(有一段时间不亲近我或)与我接触时很胆怯。
Phần dịch:
- Vì ham chơi, đánh nhau, tan học không về nhà, nói dối, không làm bài tập về nhà, v.v., ít nhiều đều bị bố mẹ la mắng và “dạy dỗ” nặng nề.
- Nhiều bậc cha mẹ cho rằng “đánh là thương, mắng là yêu” và “không đánh thì không thành tài” là cách giáo dục con cái tốt nhất.
- Giờ đây, hoàn cảnh của tụi nhỏ đã khác với chúng ta khi còn nhỏ từ lâu rồi. Tụi nhỏ là “trung tâm” cũng là “duy nhất” của mỗi gia đình. Những quan niệm, phương pháp giáo dục, nuôi dạy con cái đã thâm nhập vào mọi mặt của đời sống chúng ta thông qua giáo dục, sách báo, Internet…. rồi.
- Nhốt con ở trong phòng cho nó tự suy ngẫm.
- Ba lần đánh này không phải là lần đầu tiên nó phạm tội, mà hơn nữa sẽ không dừng lại ở lần thứ ba này.
- Nhưng liệu tôi có đánh nó có tác dụng không? Lúc đầu nó khóc dữ lắm, rồi lại lên lầu chơi rầm rầm à, mỗi lần tôi nghiêm khắc dạy dỗ nó, tôi đều cảm thấy rất khó chịu.
- Tôi thực sự hi vọng bản thân có thể có một tâm thái tự tin hơn khi uốn nắn con trẻ thay vì luôn cảm thấy áy náy.
- Không có cách nào có thể hiểu được tính tò mò của tụi nhỏ.
- Điều khiến bạn thật sự tức giận là vì tụi nhỏ không vâng lời, hoặc bạn cảm thấy rằng bản thân không có quyền lực. Có lẽ tình huống này đã xảy ra trong một thời gian và bạn đã không thể chịu đựng được, đêns cuối cùng bạn tìm thấy một lý do nào đó để uốn nắn tụi nhỏ.
- Làm sao để dạy con cho tốt và không để cảm xúc chi phối bạn.
- Thách thức quyền lực của bố mẹ.
- Tôi nghĩ vấn đề sâu xa hơn là bạn không thể làm thõa mãn tính tò mò của tụi nhỏ, hoặc bạn thân không đủ nhận thức thấu hiểu cũng như hỗ trợ được cho những hành vi chủ động khám phá tìm tòi của tụi nó, mà thường cho rằng đó là “nghịch ngợm” , “phá phách”, “không nghe lời”, và đặt nhiều hạn chế cho con cái. Nhưng tụi nhỏ lại không chịu thua, thường xuyên làm ngược lại.
- Bố mẹ phát tiết, giải tỏa cảm xúc
- Đôi khi trẻ nghịch ngợm, tôi cũng có lúc bốc đồng, không thể kiềm chế muốn đánh tụi nhỏ, nhưng tôi luôn cố gắng kiềm chế bản thân. Tôi không tin rằng việc “đánh mắng” sẽ có nhiều hiệu quả, từ những giọng điệu hối hận của nhiều bà mẹ mà có thể thấy rằng đó chỉ là một cách để chúng ta trút giận mà thôi.
- Các chuyên gia luôn nói rằng không nên đánh—nhưng theo tôi, khi bạn thực sự tức giận, việc đánh một vài lần có vẻ không phải là vấn đề lớn. Theo nhiều nguyên tắc thì đừng đánh con trẻ, nhưng trong thực tế lại khá hiệu quả với phương pháp này.
- Khi trẻ không nghe lời, bất lịch sự ngỗ ngược thì ta nên có một số hình phạt thích hợp, nếu không dạy những đứa con một hiện nay thật sự rất khó dạy. Đánh nó cũng bởi tốt cho nó sau này, bây giờ mình không nỡ đánh mắng giáo dục con thì sau này chỉ có thể để người ngoài dạy nó thôi. Nghĩ lại, vẫn là tự giáo dục của mình thì sẽ hiểu và có được mức độ dạy bảo phù hợp hơn.
- Đối phó với những đứa trẻ hay nổi giận, ngang bướng, phương pháp tốt là: “Quan sát kỹ tụi nhỏ, đồng cảm, chỉ cứng rắn khi cần thiết, và chuyển sự chú ý của bọn trẻ.”
- Nhưng nhiều khi tôi đánh con lại là do tâm trạng của bản thân, thật sự rất hổ thẹn, không xứng làm bố mẹ mà.
- Hiệu quả nhưng cũng học được cách đánh người.
- Khi còn nhỏ, tôi đã dùng hình phạt đánh con để thay đổi thói quen xấu của thằng bé, và dường như cũng có chút hiệu quả. Tuy nhiên, nó cũng dẫn đến việc nó phát triển thói quen đánh đập bất cứ thứ gì thằng bé không vừa mắt, bao gồm cả tôi.
- Khi còn nhỏ, tôi cũng đã thử đánh và mắng con bé rất to những lúc con bé cư xử không đúng mực, nhưng kết quả là con bé trở nên rất bướng bỉnh. Tôi không những không đạt được mục tiêu của mình mà còn ảnh hưởng đến tình cảm của con bé đối với tôi. Trong một thời gian, con bé không gần gũi với tôi hoặc cảm thấy nhút nhát khi tiếp xúc với tôi.